Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvien.ajc.edu.vn:8080/dspace/handle/123456789/8599
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorMai, Thị Kim Thanh-
dc.date.accessioned2021-08-26T10:16:09Z-
dc.date.available2021-08-26T10:16:09Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.urihttp://thuvien.ajc.edu.vn:8080/dspace/handle/123456789/8599-
dc.descriptionTái bản có chỉnh lý và bổ sungvi
dc.description.abstractXã hội học văn hóa là một trong những chuyên ngành chính của Xã hội học đại cương - một môn học quan trọng trong nhiều chương trình đào tạo cử nhân. Hiện nay, nhu cầu tìm hiểu văn hóa rất lớn, các vấn đề văn hóa - xã hội luôn được Đảng và Nhà nước Việt Nam đề cao với những chính sách cụ thể nhằm phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, đồng thời tiếp thu những tinh hoa văn hóa thế giới làm phong phú thêm nền văn hóa bản địa. Con đường xây dựng và phát triển Xã hội học văn hóa là con đường nghiên cứu khoa học một cách có kinh nghiệm, có sự phê phán, đóng góp một cách trung thực từ những sự kiện ngay trong đời sống, trong mối quan hệ không thể tách rời giữa con người với văn hóa và xã hội. Sự nhận thức một cách liên tục của con người qua thời gian sẽ dần dần phát hiện và sửa chữa những thiếu sót, những gì là dư thừa, không cần thiết cho sự phát triển của văn hóa, quan điểm cũng như những nét văn hóa sẽ thay đổi không ngừng theo thời gian.Trong cuốn giáo trình này, nội dung của các chương sẽ được trình bày theo thứ tự sau: Nội dung Chương I là những vấn đề chung - vấn đề thiết yếu của Xã hội học văn hóa, bao gồm: Khái niệm Xã hội học văn hóa; đối tượng nghiên cứu của Xã hội học văn hóa; vị trí của Xã hội học văn hóa trong hệ thống các ngành khoa học xã hội cùng nghiên cứu về văn hóa và các chuyên ngành xã hội khác; chức năng và nhiệm vụ của Xã hội học văn hóa; vai trò của Xã hội học văn - hóa và Vài nét sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của Xã hội học văn hóa. Chương II là Một số lý thuyết ứng dụng trong Xã hội học văn hóa, bao gồm: Những lý thuyết, phương pháp thu thập thông tin chính và các bước tiến hành triển khai trong nghiên cứu Xã hội học văn hóa. Chương III là các thành tố cơ bản trong nghiên cứu Xã hội học văn hóa như: Giá trị - chuẩn mực; biểu tượng; ngôn ngữ; văn hóa dân gian; văn hóa - nghệ thuật; lối sống; lễ hội. Cuối cùng là Chương IV: Văn hóa qua một số lĩnh vực của đời sống xã hội với các vấn đề như: Văn hóa trong sự phát triển kinh tế xã hội; văn hóa trong hoạt động giáo dục; văn hóa trong hoạt động tín ngưỡng tôn giáo. Văn hóa đóng vai trò vui chơi giải trí và văn hóa trong vai trò điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.vi
dc.description.tableofcontents252tr. : ; 24cm.vi
dc.language.isovivi
dc.publisherĐà Nẵng : Nxb.Đà Nẵngvi
dc.subjectXã hội họcvi
dc.subjectVăn hóavi
dc.subjectGiáo trìnhvi
dc.subjectXã hội học và phát triểnvi
dc.titleGiáo trình xã hội học văn hóavi
dc.typeBookvi
Appears in Collections:Giáo trình

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
25. Giao trinh xa hoi hoc van hoa.pdf8.48 MBAdobe PDFThumbnail
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.