Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvien.ajc.edu.vn:8080/dspace/handle/123456789/1321
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorTrần, Thị Hạnh-
dc.date.accessioned2015-11-02T07:10:44Z-
dc.date.available2015-11-02T07:10:44Z-
dc.date.issued2012-
dc.identifier.urihttp://192.168.142.200:8080/dspace/handle/123456789/1321-
dc.description.abstractTừ góc độ tiếp cận triết học, luận án làm sáng tỏ quá trình nho sĩ Việt Nam đầu thế kỷ XX chuyển biến tư tưởng từ hệ tư tưởng phong kiến Nho giáo sang hệ tư tưởng dân chủ phương Tây tiến gần đến tư tưởng cách mạng dân chủ nhân dân; từ đó đánh giá những kết quả, hạn chế của quá trình chuyển biến tư tưởng của các nho sĩ đối với lịch sử tư tưởng Việt Nam và xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX; Cuốn sách phân tích chi tiết bước chuyển lịch sử và lôgíc từ sự nhận thức và phê phán xác đáng của nho sĩ đối với các tư tưởng chính trị - xã hội đã lỗi thời của Nho giáo, với các hủ tục, tệ nạn áp bức bóc lột dã man của chế độ thực dân, thuộc địa áp đặt cho nhân dân Việt Nam sang việc tiếp thu và đề xuất những nội dung tư tưởng chính trị, xã hội, giáo dục, đạo đức cơ bản theo hướng kết hợp các giá trị dân chủ Đông – Tây nhằm giải quyết các vấn đề cốt lõi của sự nghiệp cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX; chỉ ra sự phân hoá trong đổi mới hoạt động thực tiễn của các nho sĩ theo hai phương thức: bạo động hoặc bất bạo động; tuy khác nhau về chủ trương và các bước đi cụ thể, nhưng dù theo phương thức nào thì mục đích mà các nho sĩ muốn đạt tới luôn thống nhất là cải tạo mọi mặt đời sống xã hội theo hướng tiến bộ, văn minh, mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người dân nước Việt; những chuyển biến trong cuộc đời và hoạt động của nho sĩ đầu thế kỷ XX có tác dụng thức tỉnh dân tộc Việt Nam tiến tới trình độ tiên tiến toàn cầu, là những tấm gương sinh động về sống có lý tưởng, có ước mơ, có mục đích cao cả, có trách nhiệm, có dũng khí để cống hiến cho đất nước.Quá trình chuyển biến tư tưởng của họ như chặng trung gian, chuyển tiếp cần thiết giữa hai giai đoạn phát triển của ý thức hệ Việt Nam nhưng đều xoay quanh trục chính là chủ nghĩa yêu nước; một lần nữa khẳng định tư duy năng động, tích cực của người Việt Nam; làm sáng rõ biện chứng quá trình phát triển của lịch sử tư tưởng Việt Nam ở giai đoạn đầu thế kỷ XX thông qua đại diện là lớp trí thức nho sĩ tiêu biểuvi
dc.language.isovivi
dc.publisherH.: Chính trị Quốc gia, 324 trvi
dc.subjectNho sĩvi
dc.subjectTư tưởngvi
dc.subjectViệt Namvi
dc.subjectThế kỉ 20vi
dc.titleQuá trình chuyển biến tư tưởng của nho sĩ Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỷ XXvi
dc.typeBookvi
Appears in Collections:Sách tham khảo

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Quá trình chuyển biến tư tưởng của nho sĩ.pdf42.66 MBAdobe PDFThumbnail
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.