Please use this identifier to cite or link to this item:
http://thuvien.ajc.edu.vn:8080/dspace/handle/123456789/1277
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.author | Vũ, Ngọc Hải | - |
dc.date.accessioned | 2015-10-05T07:54:25Z | - |
dc.date.available | 2015-10-05T07:54:25Z | - |
dc.date.issued | 2010 | - |
dc.identifier.uri | http://192.168.142.200:8080/dspace/handle/123456789/1277 | - |
dc.description.abstract | Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, vấn đề phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là phát triển đội “Hiền tài là nguyên khí quốc gia. Nguyên khí thịnh, khi thế nước mạnh mà hưng thịnh. Nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp. Vì thế các bậc Đế vương thánh minh chẳng ai không coi việc kén chọn kẻ sĩ, bồi dưỡng nhân tài, vun trồng nguyên khí quốc gia làm công việc cần kíp”. Từ ngàn năm trước, cha ông ta đã rất coi trọng việc “vun trồng nguyên khí quốc gia” trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Trong thời đại hiện nay, thế giới đang bước vào nền kinh tế tri thức, nơi “tri thức đang trở thành nhân tố” quan trọng nhất quyết định mức sống - quan trọng hơn đất đai, hơn công cụ sản xuất, hơn lao động”. Đội ngũ trí thức -những người sản sinh ra tri thức và ứng dụng sáng tạo tri thức sẽ có đóng góp ngày càng lớn cho sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội. Đảng và Nhà nước ta luôn coi giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là nền tảng phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực trình độ cao. Trên thế giới, những nước có nhiều thành công lớn trong quá trình phát triển đất nước cũng hết sức quan tâm tới đội ngũ trí thức. Việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển đội ngũ trí thức của các nước là rất cần thiết. Cuốn chuyên khảo này được biên soạn trên cơ sở nghiên cứu công phu của các nhà khoa học thuộc các Viện nghiên cứu và các ban ngành trung ương. Chuyên khảo tập trung phân tích kinh nghiệm của các nước Hoa Kỳ, Nhật Bản, Cộng hòa Liên bang Đức là những nước phát triển hiện đại, có trình độ khoa học kỹ thuật cao và có quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa lâu dài; Hàn Quốc và Xingapo là những nước công nghiệp mới, từ một trình độ kinh tế, khoa học kỹ thuật lạc hậu vài chục năm trước đây, đã vươn lên mạnh mẽ, trở thành những nước phát triển mới; Trung Quốc là nước có nhiều đặc điểm vê kinh tế, xã hội tương đồng với Việt Nam, đang có tốc độ tăng trưởng rất nhanh và sẽ trở thành một trong ba nền kinh tế lớn nhất thế giới. Các tác giả đã phân tích chính sách gắn phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ với xây dựng đội ngũ trí thức của từng nước, từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm. Đây là một tài liệu có giá trị tham khảo trong đợt học tập Nghị quyết của Hội nghị Trung ương 7 khóa X. | vi |
dc.language.iso | vi | vi |
dc.publisher | H.: Chính trị Quốc gia, 534 tr | vi |
dc.subject | Giáo dục | vi |
dc.subject | Đào tạo | vi |
dc.subject | Khoa học | vi |
dc.subject | Công nghệ | vi |
dc.subject | Trí thức | vi |
dc.title | Kinh nghiệm của một số nước về phát triển giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ gắn với việc xây dựng đội ngũ trí thức | vi |
dc.type | Book | vi |
Appears in Collections: | Giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
Kinh nghiệm của một số nước...xây dựng đội ngũ trí thức.pdf | 29.85 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.